Hotline 090 690 2829

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Top 15+ loại phổ biến

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Top 15+ loại phổ biến

Thực phẩm chứa nhiều bột đường rất đa dạng và phổ biến vì chúng dễ nấu, tạo cảm giác no lâu và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vậy loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Lượng đường bột cụ thể dành cho từng đối tượng thế nào? Những thắc mắc này sẽ được Tóc NỐi Việt giải đáp trong bài viết dưới đây.

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột?

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Để giúp bạn chọn được những thực phẩm dinh dưỡng cho bữa ăn gia đình, chúng tôi sẽ liệt kê nhóm nông sản chứa nhiều đường bột ở danh sách dưới đây:

Gạo

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Câu trả lời chính là gạo. Đây là nông sản chủ lực của Việt Nam nên nó đã trở thành nguồn thực phẩm chính trong mỗi gia đình người Việt. Theo nghiên cứu, lượng đường bột chiếm khoảng 70% đến 80% tổng dinh dưỡng của gạo. Trong đó, đường bột của gạo sẽ bao gồm các hạt tinh bột và xenlulozơ.

Lượng đường bột chiếm khoảng 70% đến 80% tổng dinh dưỡng của gạo
Lượng đường bột chiếm khoảng 70% đến 80% tổng dinh dưỡng của gạo

Bắp ngô

Nằm ở vị trí thứ hai trong danh sách loại nông sản nào chứa nhiều đường bột chính là bắp ngô. Lượng đường bột trong loại thực phẩm này lên tới 60% tổng dinh dưỡng của ngô. Vị của ngô ngọt nhẹ nên thích hợp để nấu những món ăn như:

  • Chè ngô
  • Sữa ngô
  • Bắp ngô xào bơ
  • Ngô nướng
  • Canh ngô với xương heo
  • Salad ngô
Lượng đường bột trong loại thực phẩm này lên tới 60% tổng dinh dưỡng của ngô
Lượng đường bột trong loại thực phẩm này lên tới 60% tổng dinh dưỡng của ngô

Yến mạch

Yến mạch sẽ là cái tên tiếp theo trong danh sách loại nông sản nào chứa nhiều đường bột. Trong đó, lượng tinh bột trong 100g yến mạch sẽ là khoảng 66.3g. Điều đặc biệt khoa học đã tìm ra là tinh bột của yến mạch gồm có 3 loại chứ không thuần một loại như nhiều nông sản khác. Cụ thể:

  • Tinh bột tiêu hóa nhanh chiếm 7%
  • Tinh bột tiêu hóa chậm chiếm 22%
  • Kháng tinh bột chiếm 25%
Lượng tinh bột trong 100g yến mạch sẽ là khoảng 66.3gLượng tinh bột trong 100g yến mạch sẽ là khoảng 66.3gLượng tinh bột trong 100g yến mạch sẽ là khoảng 66.3g
Lượng tinh bột trong 100g yến mạch sẽ là khoảng 66.3g

Củ ấu

Củ ấu sẽ là cái tên tiếp theo trong danh sách loại nông sản nào chứa nhiều đường bột. Theo nghiên cứu, 100g củ ấu sẽ chứa khoảng 24g đường bột cùng 115 calo nên phù hợp với những người đang giảm cân.

Khoai tây

Trong 100g khoai tây chứa tới 20.1g tinh bột cùng 0.9g đường nên loại thực phẩm này cũng được xếp vào danh sách nông sản chứa nhiều đường bột. Vỏ khoai tây mỏng, phần ruột cứng nhưng khi được nấu chín sẽ mềm ra nên được dùng để chế biến nhiều món ăn như:

  • Khoai tây nghiền
  • Khoai tây chiên
  • Snack khoai tây
  • Canh khoai tây nấu cùng sườn heo
  • Cháo khoai tây
  • Canh khoai tây, cà rốt và su hào
Khoai tây rất dễ chế biến thành các món ăn
Khoai tây rất dễ chế biến thành các món ăn

Khoai lang

Cái tên tiếp theo xuất hiện trong danh sách loại nông sản nào chứa nhiều đường bột chính là khoai lang. Theo công bố của viện dinh dưỡng quốc gia, lượng đường bột trong khoai lang chiếm khoảng 28.5g/100g khoai. Báo cáo cũng tìm ra rằng trong khoai lang chứa 3 loại tinh bột là tinh bột tiêu hóa nhanh, tinh bột tiêu hóa chậm và kháng tinh bột theo tỷ lệ lần lượt là 80%, 9%, 11%.

Ngoài ra, lượng calo trong 100g khoai lang chỉ khoảng 119 nên phù hợp với những người đang ăn kiêng. Món ăn giàu dinh dưỡng và chế biến đơn giản nhất là khoai lang luộc hoặc khoai lang nướng.

Lượng đường bột trong khoai lang chiếm khoảng 28.5g/100g khoai
Lượng đường bột trong khoai lang chiếm khoảng 28.5g/100g khoai

Khoai sọ

Lượng đường bột trong khoai sọ chiếm khoảng 26.5%, tỷ lệ % còn lại chia cho các khoáng chất, vitamin, chất béo và protein. Loại khoai này mềm, dễ chế biến món ăn như:

  • Vịt nấu cùng khoai sọ
  • Chè khoai sọ
  • Bánh khoai sọ
  • Canh khoai sọ nấu cùng sườn heo
  • Khoai sọ luộc
Lượng đường bột trong khoai sọ chiếm khoảng 26.5%
Lượng đường bột trong khoai sọ chiếm khoảng 26.5%

Củ sắn dây

100g củ sắn dây chứa bao nhiêu g đường bột? Câu trả lời là 28g nên loại nông sản này được xếp vào danh sách thực phẩm chứa nhiều đường bột. Các món ăn từ củ sắn dây bạn có thể chế biến gồm:

  • Chè bột sắn dây với mít
  • Miến sắn dây
  • Bánh chuối hấp với sắn dây
  • Chè mè đen bột sắn dây
  • Bột sắn dây hạt chia
  • Chè hạt sen long nhãn sắn dây
  • Chè long nhãn, táo đỏ, đậu đỏ cùng hạt sen và bột sắn dây

Khoai môn

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Câu trả lời là khoai môn vì 100g khoai này sẽ chứa tới 25.5g đường bột. Khoai môn có mùi thơm, màu tím bắt mắt cùng vị ngọt dịu nên được dùng nhiều làm món khoai môn chiên.

100g khoai môn sẽ chứa tới 25.5g đường bột
100g khoai môn sẽ chứa tới 25.5g đường bột

Khoai mì

Bạn có biết 100g khoai mì chứa bao nhiêu đường bột? Đáp án là 32.8g. Con số này tương đối cao nên khoai mi cũng được xếp vào danh sách nông sản chứa nhiều đường bột.

Các món ăn bạn có thể chế biến từ khoai mì gồm khoai mì hấp nước cốt dừa, canh khoai mì nấu gà, bánh rế khoai mì, bánh canh khoai mì, bánh khoai mì cay,…

Khoai mì nấu với nước cốt dừa cho mùi thơm hấp dẫn
Khoai mì nấu với nước cốt dừa cho mùi thơm hấp dẫn

Củ dong

Củ dong được biết tới nhiều vì đây là nguyên liệu chính để chế biến miến dong. Sợi miến trong, dai, mềm dẻo nên có thể chế biến thành nhiều món hấp dẫn. Lượng đường bột trong 100g củ rong là khoảng 28.4g nên loại nông sản này được xếp vào danh sách thực phẩm chứa nhiều đường bột.

Lượng đường bột trong 100g củ rong là khoảng 28.4g
Lượng đường bột trong 100g củ rong là khoảng 28.4g

Sầu riêng

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Nếu câu trả lời là sầu riêng thì bạn cũng không nên bất ngờ vì 100g sầu riêng đã chứa tới 28.3g bột đường. Do vậy, nếu ăn nhiều sầu riêng chắc chắn cân nặng của bạn sẽ tăng nhanh chóng.

Mít

Không chỉ lương thực như gạo, yến mạch, khoai sắn chứa nhiều bột đường mà mít cũng nằm trong danh sách nông sản nhiều đường bột. Cụ thể, lượng đường bột các nhà khoa học tìm được trong mít chiếm khoảng 11% đến 14% tổng dinh dưỡng của loại trái cây này. Các món ăn hấp dẫn từ mít bao gồm mít sấy, kem mít, sữa chua mít, xơ mít chiên giòn, rau câu mít, sinh tố mít,…

Mít có vị ngọt, mùi thơm hấp dẫn
Mít có vị ngọt, mùi thơm hấp dẫn

Chôm chôm

100g chôm chôm sẽ chứa khoảng 16.5g glucid nên đây cũng là loại trái chứa nhiều bột đường. Đó là lý do người đang giảm béo nên ăn ít chôm chôm nếu không muốn cơ thể tròn trịa. Ngoài ra, loại trái này cũng rất nóng nên nếu ăn nhiều sẽ gây ra tình trạng nóng trong khiến mặt và cơ thể xuất hiện mụn.

Quả na

Loại nông sản nào chứa nhiều đường bột? Đó là quả na. Câu trả lời này có thể sẽ khiến một số người bất ngờ nhưng theo nghiên cứu 100g na sẽ chứa khoảng 14.5g glucid. Bởi vậy, đối với những người đang giảm béo thì cần chú ý không nên ăn quá nhiều na.

100g na sẽ chứa khoảng 14.5g gluxit
100g na sẽ chứa khoảng 14.5g gluxit

Quả xoài

Quả xoài sẽ là cái tên cuối cùng khép lại danh sách loại nông sản nào chứa nhiều đường bột. Theo đó, 100g xoài sẽ chứa khoảng 15.9g bột đường cùng 0.3g chất béo, 0.6g đạm cùng các khoáng chất cần thiết khác. Loại quả này có vị chua nhẹ kết hợp cùng vị ngọt thanh nên bạn có thể chế biến thành các món như:

  • Kem xoài
  • Bánh pudding xoài
  • Chè xoài
  • Trà olong xoài
  • Gỏi xoài
  • Mứt xoài
  • Bánh crepe xoài
  • Cà phê xoài
  • Xôi xoài
  • Sữa tươi và xoài
Sữa tươi và xoài - Sự kết hợp độc đáo
Sữa tươi và xoài – Sự kết hợp độc đáo

Vai trò của chất bột đường đối với sức khỏe

Ở phần thông tin loại nông sản nào chứa nhiều đường bột, đã đem tới cho bạn một danh sách đa dạng các loại thực phẩm. Mặc dù đường bột rất cần thiết cho sức khỏe nhưng liệu bạn đã hiểu rõ những lợi ích của nhóm chất này?

Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Vai trò quan trọng nhất của chất đường bột là cung cấp năng lượng để cơ thể hoạt động. Sau khi những thực phẩm này vào cơ thể sẽ phân hủy thành glucose rồi mới đi vào máu. Lượng glucose này sẽ được sử dụng để sản xuất thành phân tử mang năng lượng ATP với nhiệm vụ chính là cung cấp năng lượng cho quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Với những trường hợp không nạp đủ đường bột từ thức ăn, cơ thể sẽ tìm kiếm năng lượng bằng cách phá hủy protein trong cơ và chất béo được tích lũy trong cơ thể để tạo thành năng lượng cho các hoạt động sống.

Thực phẩm đường bột cung cấp năng lượng cho cơ thể
Thực phẩm đường bột cung cấp năng lượng cho cơ thể

Dự trữ năng lượng cho cơ thể

Nếu lượng glucose trong cơ thể đã đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng cho các hoạt động sống thì lượng glucose dư thừa sẽ được tích lũy tại gan và cơ để cơ thể dùng trong lúc cần thiết. Theo ước tính, lượng glucose chứa trong gan là khoảng 100g còn trong cơ là cỡ 500g. Hai nguồn dự trữ này đều rất quan trọng với cơ thể.

Bảo vệ cơ bắp

Như đã đề cập ở trên, khi cơ thể thiếu glucose do ăn uống thì lượng glucose ở cơ bắp sẽ bị phân hủy thành các axit amin và chuyển thành glucose với mục đích tạo năng lượng cho các hoạt động sống.

Nếu tình trạng thiếu glucose xảy ra trong thời gian dài sẽ khiến lượng glucose dự trữ ở cơ bắp tiêu hao nhiều. Hệ quả là cơ bắp có thể teo đi gây ảnh hưởng tới sức khỏe, trường hợp tệ nhất là có thể dẫn tới tử vong.

Chất đường bột giúp bảo vệ cơ bắp
Chất đường bột giúp bảo vệ cơ bắp

Do vậy, khi đã biết loại nông sản nào chứa nhiều đường bột, bạn nên sử dụng chúng thường xuyên và hợp lý để cơ thể khỏe mạnh, cơ bắp săn chắc, hạn chế tình trạng thiếu hụt glucose.

Nguồn đường bột tốt giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và tiểu đường

Một số người vẫn cho rằng việc ăn nhiều tinh bột sẽ khiến nguy cơ tiểu đường, tim mạch và cao huyết áp tăng lên. Dẫu vậy, nếu bạn sử dụng các loại tinh bột tốt thì sẽ giúp nguy cơ này giảm xuống. Những nguồn thực phẩm giàu bột đường tốt cho sức khỏe bao gồm:

  • Gạo lứt
  • Khoai lang
  • Sắn
  • Ngũ cốc: Lúa mạch, lúa mì, yến mạch,…
  • Rau củ quả tươi
Yến mạch là nguồn đường bột tốt cho sức khỏe
Yến mạch là nguồn đường bột tốt cho sức khỏe

Lượng đường bột dành cho từng đối tượng

Ngoài việc quan tâm tới loại nông sản nào chứa nhiều đường bột, bạn cũng nên chú ý tới liều lượng được các chuyên gia khuyến cáo sử dụng. Mỗi đối tượng khác nhau sẽ cần nạp lượng đường bột khác nhau như sau:

  • Lượng đường bột cho người có sức khỏe bình thường: 100 – 150g/Ngày
  • Cho người có nhu cầu giảm cân chậm: 50 – 100g/Ngày
  • Dành cho người muốn giảm cân nhanh: 20 – 50g/Ngày
  • Cho người bị bệnh tiểu đường: Tùy vào từng trường hợp khác nhau bác sĩ sẽ tư vấn liều lượng phù hợp.

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn giải đáp nghi vấn loại nông sản nào chứa nhiều đường bột. Mong rằng bạn sẽ chọn được cho mình và gia đình những thực phẩm bổ dưỡng nhất. Điều quan trọng bạn cần nhớ là hãy cân bằng glucid cùng với các nhóm chất khác để có sức khỏe và tinh thần tốt nhất.Nông sản sạch tại https://www.facebook.com/alonongsansach